VỀ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ -TRUNG

‘CHIẾN TRANH’ …. NHƯ ĐỊNH MỆNH NHÂN LOẠI! NGHĨ VỀ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ -TRUNG

 

Nguyễn Tất Thịnh

Sự không như nhau về mọi phương diện giữa các đối tượng, khu vực; cùng với tính hữu hạn tất yếu về các nguồn lực và khả năng của mọi thực thể luôn sinh ra các mâu thuẫn nội tại và với bên ngoài. Xung đột xảy ra khi câc mâu thuẫn dồn tụ lên đỉnh điểm

. Chiến tranh là trạng thái xung đột ‘thắng / thua; được / mất; tồn / vong’ của từng bên tham gia để giải quyết mâu thuẫn mấu chốt căn bản  nhất và tích tụ, không tìm được mẫu số chung. Nhiều cuộc chiến thực ra cuối cùng để phân định ‘quyền lực cốt lõi hay quyền danh dự’

. Những mâu thuẫn không giải quyết được bằng cách hoà bình sẽ bằng chiến tranh! Dù chiến tranh thế nào thì kết cục vẫn cần được phân định bằng đàm phán hoà bình. Cuộc chiến thường dài, phức tạp khi có lý do ngoài kinh tế , đặc biệt do ý thức hệ

. Thể kỷ 21 ra đời khái niệm thực tiễn về ‘quyền lực mềm’ thì đồng thời xuất hiện dạng thức ‘chiến tranh mềm’ : giải quyết xung đột bằng cách sử dụng quyền lực mềm của mỗi bên trong thời-không của họ – khi mà ảnh cán cân tương quan ảnh hưởng hoặc tác dụng ‘quyền’ thực còn thể hiện được

. Chiến tranh sẽ lan rộng và lôi kéo một số các bên khác, nhỏ hơn vào cuộc, và thành 2 nhóm liên minh , khi : những bên nhỏ hoặc vốn chịu chi phối của một bên chủ yếu của cuộc chiến; hoặc khi tìm được mẫu số chung với từng  bên chính trong đó, đồng thời cải thiện được tử số ( là lợi ích riêng ) của họ
….

[contact-form][contact-field label=”Tên” type=”name” required=”true” /][contact-field label=”Thư điện tử” type=”email” required=”true” /][contact-field label=”Trang web” type=”url” /][contact-field label=”Tin nhắn” type=”textarea” /][/contact-form]

[contact-form][contact-field label=”Tên” type=”name” required=”true” /][contact-field label=”Thư điện tử” type=”email” required=”true” /][contact-field label=”Trang web” type=”url” /][contact-field label=”Tin nhắn” type=”textarea” /][/contact-form]

 

(*) về Chiến tranh Thưong mại Mỹ-Trung :

. Chính phủ Mỹ ( với cách nhìn toàn Cầu ) kết luận nền kinh tế Trung Quốc là ‘nền kinh tế bẩn’ ( ăn cắp bản quyền, hàng nhái, sử dụng các chiêu thức cạnh tranh không đàng hoàng, dùng dân số và đầu tư của người Trung Quốc là loại gặm nhấm  bẩn …)

. Mâu thuẫn về mất cân bằng thương mại ( xuất nhập ) đã tồn tại khoảng 20 năm ( nghiêng lợi về Trung Quốc bởi xuất siêu sang Mỹ ), làm tăng thất nghiệp tại Mỹ

. Trung Quốc hút đầu tư từ Mĩ sang  ( chủ yếu ngành công nghệ cao ) bằng những thoả thuận  không minh bạch và không công bằng với các Doanh nghiệp,  giảm công ăn việc làm tại Mỹ

. Trung Quốc thiếu trách nhiệm, nghĩa vụ  dùng lợi ích thu được để góp phần làm tốt cho môi trường kinh tế và cải thiện thiên nhiên toàn cầu. Khiến nhiều nước nhỏ mắc nợ và mất cơ hội

. Có thể coi đây là dạng thức ‘chiến tranh mềm’ . Ngay cả khi có thể dẫn đến ‘chiến tranh lạnh kiểu mới’ thì cơ bản dẫn đến ‘sự cân bằng mới’ địa – kinh tế giữa Mỹ Trung
…..

. Càng kéo dài cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung, càng có nguy cơ thành cuộc chiến ‘địa kinh tế-chính trị’ mở rộng. Nguy cơ hơn khi nó  kéo vào các nước lớn, từ đó làm biến dạng các thể chế kinh tế toàn cầu ! Sẽ rất hiểm nguy khi nó bị biến thể theo cách ‘sẽ bị chính trị hoá nặng và bị thổi vào tính ý thức hệ’ dường như thay thế đối đầu 2 cực quyền Thế giới trong chiến tranh lạnh Mỹ -Xô trước kia !

Cuộc chiến này tuy manh nha nhưng tính liên đới thiệt hại toàn cầu đã thấy được!  Nhìn về Lực và Chất có thể thấy Trung Quốc yếu thế hơn! Nhưng Trung Quốc vì ‘quyền cốt lõi/ quyền danh dự’ mà ‘ép xác’ chiến đến cùng theo cách ‘chính trị đã từng: duy y chí’ thì khi đó là hiểm hoạ cho Thế giới !

(*) DỰ BÁO :
Trung Quốc sẽ tìm cách ‘xuống thang / hạ nhiệt’ trước Mỹ theo cách khôn Trung Quốc ‘quân tử 10 năm báo thù chưa muộn’ . Tình trạng , tính chất nền kinh tế, sự trải rộng các dự án ‘bá quyền’ và uy tín Trung Quốc hiện nay bất tương xứng, cho thấy kinh tế Trung Quốc có nguy cơ sẽ đổ vỡ khi:

. Giảm mạnh bán hàng ra nước ngoài
. Thoái lui đầu tư kiểu domino trong quốc nội
. Giảm GDP xuống dưới 6% năm
. Thiếu hụt công nghệ cốt lõi từ Mỹ
. Càng hụt hơi khi cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ

….
D.Trump nói : chúng tôi tái lập công bằng thương mại, không chủ trương ‘chiến tranh’ , không hề có mục đích làm sụp đổ kinh tế Trung Quốc! Nhưng họ phải hiểu : các biện pháp mạnh và liên tục của Mỹ đến khi có được sự công bằng toàn diện ! Có thể sẽ có bên bị ảnh hưởng…. nhưng đó không phải là quyết định của tôi! Ai cũng hiểu tất cả các nước phải cống hiến lại cho Thế giới những giá trị xứng đáng với những gì họ nhận được

 

VỀ  CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ -TRUNG

CG.Nguyễn Tất Thịnh

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.